0,00 ₫

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Giảo Cổ Lam Thiên Bảo Điều Trị Huyết Áp, Mỡ Máu, Ngăn Biến Chứng Tiểu Đường

Tiên Giảo Cổ Lam được ghi nhận trong sách “Nông chính toàn thư hạch chú” quyển hạ năm 1639 và có tên gọi khác là cây Trường Sinh. Nó là một loại cây thuốc quý hiếm có giá trị cao trong y học và được sử dụng trong nhiều nền y học.

Nguồn gốc của cây thuốc quý Tiên Giải Cổ Lam ?

Ngày xưa, Vị thuốc này được các vua chúa sử dụng để kéo dài tuổi thọ, tăng cường sức khoẻ. Tiên Giải Cổ Lam là một loại thuốc được tìm thấy ở Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam với tên gọi là cây Trường Sinh.

Sau khi được các nhà khoa học phát hiện và nghiên cứu thì phát hiện giảo cổ lam có rất nhiều lợi ích về sức khoẻ mà giảo cổ lam mang lại cho con người. Khu vực Tỉnh Quý Châu, Trung Quốc có rất nhiều người đã sử dụng loại cây này và thông thường tuổi thọ trung bình đều đạt 100 tuổi.

Ở Việt Nam, giảo cổ lam được phạt hiện nhiều ở Phan Xi Păng, Lào Cai. Theo nghiên cứu thì số lượng giảo cổ lam ở nước ta có số lượng không thua kém gì Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ lợi ích của giảo cổ lam mà rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành bao gồm cả nhân giống và nuôi trồng.

Thành phần tự nhiên có trong giảo cổ lam có tác dụng gì ?

Theo chứng minh thì thành phần chất Saponin rất giống với cây nhân sâm. Hơn nữa, thành phần của giảo cổ lam còn cao hơn nhân sâm gấp 4 lần và có hơn 80 loại tốt cho sức khoẻ thay vì nhân sâm chỉ có 20 loại.

Tác dụng của giảo cổ lam bao gồm : ngăn ngừa ung thư não, ung thư vú, ung thư tử cung, dạ dày, phổi, thận hay tuyến giáp. Ngoài tác dụng phòng ngừa thì giảo cổ lam có có tác dụng rất tốt cho bệnh nhân mới ốm dậy, bệnh nhân sau phẫu thuật, chiếu tia xạ giúp chuyển hoá thức ăn nhanh và phục hồi sức khoẻ.

Trên thực tế đã qua hàng triệu người sử dụng đã cho thấy, giảo cổ lam Việt Nam có khả năng hạ huyết áp tốt. Hạ đường huyết từ trên 12mml/l xuống còn 6mml/l hoặc có thể giảm được 5 – 6 kg đối với những người bị bệnh béo phì, trừ những trường hợp huyết áp tâm thu hạ từ 180 xuống còn 120. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng các saponin trong giảo cổ lam giúp làm tăng sức mạnh và độ bền vững trong hoạt động của cơ thể.

TẠI SAO NÊN SỬ DỤNG THIÊN BẢO – GIẢO CỔ LAM?

Thiên Bảo – Giảo Cổ Lam rất tốt trong việc trị liệu huyết áp cao, mỡ máu, ngăn các biến chứng về tiểu đường gây ra.

  • Điều hoà chuyển hoá lipid, bảo vệ thành mạch, hạ mỡ máu (cholesterol và triglycerid), phòng ngừa nguy cơ tai biến đột quỵ.
  • Ngăn ngừa biến chứng tiểu đường gây ra, giảm và ổn định glucose máu ở mức bình thường.
  • Tăng cường chức năng giải độc gan và giúp giảm cân.
  • Tưng cường miễn dịch, ngăn ngừa hình thành của các khối u.
  • Giúp đỡ dễ ngủ, ngủ ngon, ngủ sâu, tăng cường lưu thông máu não, ngăn ngừa đãng trí khi về già.

Sản phẩm Giảo Cổ Lam Thiên Bảo được nghiên cứu ở việt nam và nước ngoài với nhiều GS, TS đầu ngành trong lĩnh vực y học. Giảo Cổ Lam Thiên Bảo rất lành tính khi sử dụng nên có thể sử dụng dành cho nhiều đối tượng và lứa tuổi khác nhau.

Truy Cập Website Chính Thức Của Giảo Cổ Lam Thiên Bảo

Giấy tờ Pháp Lý Được Giảo Cổ Lam Thiên Bảo cung cấp

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

Truy Cập Website Chính Thức Của Giảo Cổ Lam Thiên Bảo

Truy Cập Website Chính Thức Của Giảo Cổ Lam Thiên Bảo

Giấy tiếp Nhận Đăng Lý Bản Công Bố Sản Phẩm

Truy Cập Website Chính Thức Của Giảo Cổ Lam Thiên Bảo

Giấy Chứng Nhận Nội Dung Quảng Cáo

Truy Cập Website Chính Thức Của Giảo Cổ Lam Thiên Bảo

More from the blog

Mẹ bầu uống sữa TH True Milk có tốt không?

Bà bầu là giai đoạn quan trọng trong cuộc đời phụ nữ, nhu cầu dinh dưỡng cũng như sức khỏe được đặc biệt chú...

Dòng Sữa Tốt Cho Bé 1-3 Tuổi Giúp Bé Tăng Cân Vù Vù

Trẻ nhỏ trong độ tuổi 1-3 tuổi đang ở giai đoạn phát triển nhanh chóng về thể chất và trí não. Để giúp trẻ...

Loại Sữa Non Cho Trẻ Sơ Sinh Và Trẻ Nhỏ được yêu thích

Sữa non là một trong những loại sữa đầu tiên mà trẻ sơ sinh được tiếp nhận sau khi sinh ra. Sữa non chứa...

Giảo Cổ Lam Thiên Bảo Điều Trị Huyết Áp, Mỡ Máu, Ngăn Biến Chứng Tiểu Đường

Tiên Giảo Cổ Lam được ghi nhận trong sách "Nông chính toàn thư hạch chú" quyển hạ năm 1639 và có tên gọi khác...